Lý Chiêu Hoàng : Cuộc đời bi kịch của nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Việt


Xin quyền tác giả
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Enim integer varius faucibus tellus.
Gửi yêu cầu
Lý Chiêu Hoàng : Cuộc đời bi kịch của nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Việt

Nguyễn Thanh Điệpemail
47
0
Lý Chiêu Hoàng (1218-1278) tên thật là Lý Phật Kim, sau đổi tên thành Lý Thiên Hinh. Bà là con gái của vua Lý Huệ Tông và hoàng hậu Trần Thị Dung. Sinh ra trong giai đoạn nhà Lý suy yếu, bà có những bước rẽ không thể đoán định. Là nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Việt Nam, cuộc đời của Lý Chiêu Hoàng trải qua nhiều thăng trầm. Bà từng xuống tóc đi tu, sau khi phải nhường ngôi báu.
Lý Chiêu Hoàng (1218-1278) tên thật là Lý Phật Kim, sau đổi tên thành Lý Thiên Hinh. Bà là con gái của vua Lý Huệ Tông và hoàng hậu Trần Thị Dung. Sinh ra trong giai đoạn nhà Lý suy yếu, bà có những bước rẽ không thể đoán định.
Từ khi được thái tổ Lý Công Uẩn sáng lập năm 1009, trải qua quá trình hưng thịnh, đến đời của những vua như Cao Tông, Huệ Tông, nhà Lý đã suy yếu hẳn.
Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép rằng: “Bấy giờ thừa hưởng thái bình đã lâu ngày, giường mối dần bỏ, dân không biết việc binh, giặc cướp nổi lên không ngăn cấm được. Vua mới lên ngôi, đem việc nước giao cho thái úy Đàm Dĩ Mông. Dĩ Mông là người không có học thức, không có mưu thuật, lại nhu nhược không quyết đoán, chính sự ngày một đổ nát”.
Lý Huệ Tông không có con trai, về cuối đời chỉ lo ham chơi, rượu chè, quyền lực nằm trong trong tay Điện tiền chỉ huy sứ Trần Thủ Độ. Đến tháng 10 năm Giáp Thân (1224), Trần Thủ Độ ép vua xuống chiếu lập Chiêu Thánh làm hoàng Thái tử; không lâu sau lại bắt vua nhường ngôi cho con gái mới chỉ lên 6 tuổi.
Sự kiện này là bước ngoặt của vương triều Lý và sự bắt đầu của nhà Trần. Nó cũng làm thay đổi hoàn toàn cuộc đời của Lý Chiêu Hoàng.
Với âm mưu phải giành bằng được ngôi báu, Trần Thủ Độ đã sắp xếp cho cháu mình là Trần Cảnh vào hầu Lý Chiêu Hoàng, sau đó dàn xếp cho 2 “đứa trẻ” lấy nhau.
Đến tháng 11 năm Ất Dậu (1225), Trần Thủ Độ ép Lý Chiêu Hoàng xuống chiếu nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh (tức vua Trần Thái Tông). Kể từ đây, ngôi báu của họ Lý chính thức được nhường lại cho họ Trần sau “cuộc hôn phối chính trị”.
Đến khi mất, Lý Chiêu Hoàng có tới 7 lần ở những danh vị khác nhau gồm công chúa, hoàng thái tử, nữ hoàng (nhà Lý); hoàng hậu, công chúa (nhà Trần); sư cô và cuối cùng là phu nhân của danh tướng nhà Trần.
Lý Chiêu Hoàng được sắc phong làm hoàng hậu, gọi là Chiêu Thánh. Đến năm 1232, khi 14 tuổi, bà sinh con trai nhưng không may thái tử mất ngay sau đó.
Sinh nở không thành, bà đau ốm liên miên. Sợ Trần Thái Tông không có con trai nối ngôi, Trần Thủ Độ lại ép nhà vua lập hoàng hậu mới, giáng Chiêu Thánh làm công chúa. Trước liên tục những biến cố của cuộc đời, quá đau buồn và chán nản, bà xuống tóc đi tu.
Thế nhưng, duyên nghiệp của vị nữ hoàng duy nhất vẫn chưa kết thúc. Sau cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất (1257-1258), bà lại được phục hồi chức vị công chúa và được đem gả cho Lê Phụ Trần, người lập nhiều chiến công trong kháng chiến, có công cứu giá vua Trần Thái Tông.
Nếu không kể những ngày trước khi làm vua, có lẽ thời gian sống với Lê Phụ Trần là quãng đời đẹp nhất trong cuộc đời nhiều biến cố của bà.
Trong 20 năm chung sống bên chồng mới, Chiêu Thánh sinh được 2 con. Có tài liệu cho rằng con trai đầu chính là danh tướng Trần Bình Trọng – người đã hy sinh lẫm liệt trong kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai với câu nói nổi tiếng “Ta thà làm quỷ nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc”.
Năm 1278, bà qua đời ở tuổi 60 trong một lần về thăm quê ở Cổ Pháp (Từ Sơn, Bắc Ninh). Về sau, bà được thờ ở đền Rồng ngay tại quê nhà.
Tác giả : Nguyễn Thanh Điệp. Zing.vn
Số phận công chúa An Tư sau khi bị cống cho Thoát Hoan
0 0

Nguyễn Thanh Điệpemail

Hãy donate để tiếp sức cho tác giả ra thêm những tác phẩm hay nhé!
Donate
Donate cho tác giả

Để donate cho tác giả, hãy chuyển khoản vào số tài khoản dưới đây kèm theo nội dung:
Họ va ten_so dien thoai cua ban_[id tác giả]_so tien donate
Vietcombank
Sao chép
Thanh Xuân
Sao chép
0000000000000
Sao chép
Lưu ý:
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Eleifend risus sit erat sagittis massa lorem pharetra massa est.
Share this post
Nam Phương Hoàng Hậu - Bà có thật sự yêu Hoàng Đế Bảo Đại?
March 10, 2021
Giai thoại Kinh Kha mưu sát Tần Thủy Hoàng lưu danh sử sách Trung Hoa
December 19, 2019
Hải chiến Hoàng Sa 1974: Tiết lộ của một chỉ huy VNCH
December 18, 2005
Chân dung thái giám trong cung đình Việt Nam ngày xưa
April 19, 2021
Đàm Dĩ Mông bị hặc tội trước quần thần vì theo giặc
April 17, 2021
BẠN ĐÃ TỪNG TÌM HIỂU VỀ ĐÔI GUỐC MỘC CHƯA?
April 16, 2021
Vua Lê Nhân Tông và câu chuyện nồi da xáo thịt bi thương
April 16, 2021
Categories











Topics
- Thời kỳ nguyên thuỷ
- Thời kỳ cổ đại
- Thời kỳ trung đại
- Thời kỳ cận đại
- Thời kỳ hiện đại
- Văn hoá vật chất
- Văn hoá tinh thần
- Trang phục cung đình
- Trang phục dân gian
- Trang phục tôn giáo
- Trang phục bá quan
- Trang phục quân đội
- Tiểu thuyết lịch sử
- Lịch sử Trái Đất
- Nghệ thuật quân sự
- Tư tưởng quân sự
- Lịch sử Tự nhiên
- Ebook Lịch sử thế giới
- Ebook Lịch sử Việt Nam
- Ebook Văn hoá Việt Nam
- Ebook Văn hoá thế giới
- Binh pháp Việt Nam
- Các cuộc kháng chiến
- Các cuộc khởi nghĩa
- Chế độ và Triều đại
- Danh tướng Việt Nam
- Mỹ nhân phương Nam
- Nội chiến dân tộc
- Nhân tài đất Việt
- Quan hệ ngoại giao
- Quân vương nước Việt
- Sử Việt 1954 - nay
- Thiên cổ kỳ án
- Tội đồ dân tộc
- Việt Nam văn hoá sử
- Vũ khí và Quân đội
Tags
hoàng đế
danh tướng
lễ nghi
hậu phi
cổ phục
hoàng tộc
giáo dục
kiến trúc
tôn giáo
ngoại giao
chiến tranh
trang điểm
vũ khí
ẩm thực
quân sự
văn hoá
Nho giáo
Đạo giáo
Phật giáo
Thiên Chúa giáo
quốc hiệu
niên hiệu
phương Tây
châu Á
phương Đông
quân chủ
dân chủ
Thiên hoàng
Nga hoàng
âm nhạc
Nguyễn Huệ
Nguyễn Ánh
Trung Quốc
cách mạng
chiến tranh thế giới
đảng phái
bộ máy nhà nước
Ai Cập
Lưỡng Hà
Hy Lạp
La Mã
Ấn Độ
Thiên tử
Pharaoh
Văn Lang
Âu Lạc
Hùng Vương
An Dương Vương
Vạn Xuân
Đại Cồ Việt
Đại Việt
Đại Ngu
Việt Nam
Đại Nam
Gia Long
Quang Trung
Ngô Quyền
Lê Hoàn
Đinh Bộ Lĩnh
nhà Ngô
nhà Đinh
nhà Tiền Lê
nhà Lý
nhà Trần
nhà Hồ
nhà Hậu Lê
nhà Mạc
chúa Trịnh
chúa Nguyễn
nhà Tây Sơn
nhà Nguyễn
kinh đô
triều đại
Cổ Loa
Hoa Lư
Thăng Long
Phú Xuân
Tây Đô
miền Bắc
miền Nam
miền Trung
ngôn ngữ
giai thoại
truyền thuyết
chiến tranh biên giới
nữ hoàng
nữ vương
Nhật Bản
bán đảo Triều Tiên
giao thương
bá quan
điêu khắc
chủ quyền
Hồi giáo
Ấn Độ giáo
hôn nhân
binh pháp
khởi nghĩa
kháng chiến
chiến dịch
chiến thuật
chiến lược
tiến công
nổi dậy
tín ngưỡng
khoa học
lãnh thổ
dân tộc
Champa
vương quốc
danh nhân
đế quốc
chiến binh
Viking
Khmer
Chiêm Thành
Mãn Thanh
Phùng Hưng
quân đội
Tô Trung Từ
Lê Trung Hưng
chúa Bầu
Lam Sơn
vụ án
trạng nguyên
Chiến tranh thế giới thứ 2
Đức Quốc Xã
Thiền sư
Mỹ
nhà Tần
đô đốc
xăm mình
quân sư
Thái Bình Thiên Quốc
Mông Cổ
nhà Nguyên
Bắc thuộc
khai quốc
Thái Bình Dương
hải quân
thương mại
Iran
Irag
hạm đội
Sùng Trinh
Nguỵ Trung Hiền
nhà Minh
nhà Tống
Quách Quỳ
sứ giả
Pháp
chủ nghĩa thực dân
kiểu cũ
kiểu mới
Inca
đế chế
Đàng Trong
thuỷ quân
Thành Cát Tư Hãn
Phục hưng
Triều Tiên
huyền thoại
chiến tranh thế giới thứ 1
Trân Châu Cảng
cuộc đời
châu Âu
Lý Chiêu Hoàng
nhường ngôi
Chợ Lớn
Sài Gòn
chủ đất
cải cách
Hồ Quý Ly
nhà Thanh
Càn Long
mỹ nhân
Thần cơ diệu toán
đặc công
không quân
quân dân
Đàng Ngoài
Xiêm
Miến Điện
Nam quốc Sơn hà
chung thuỷ
Thiên thư
Nam Phương Hoàng hậu
Từ Hy Thái hậu
xưng đế
quyền lực
ngọc tỉ
Tam Quốc
Chiến tranh tại Việt Nam
Tổng thống
chuyện tình
Chử Đồng Tử
Ngô Đình Diệm
chính quyền
hoạn quan
Quy Nghĩa quân
Sử học
Tư Mã Quang
Tư trị thông giám
My Wish Listtten